Tổ dân phố là gì? Nét đẹp văn hóa của người Việt Nam

Tổ dân phố là gì? Nét đẹp văn hóa của người Việt Nam

1. Tổ dân phố là gì? Tổ dân phố là một tổ chức tự quản của cộng đồng dân cư Việt Nam. Chúng ta thấy rằng tổ dân phố hiện nay không phải là một đơn vị cấp hành chính, mà tổ dân phố ở đây chỉ là một động đồng dân cư cùng chung sống trong một vị trí địa lý, tổ dân phố nó bao gồm các hộ gia đình với nhau bao gồm tất cả các đối tượng sinh sống trong khu vực đó… được gọi là tổ dân phố. Trong tổ dân phố sẽ bỏ phiếu bình bầu những người có khả năng có thể đảm nhận các công việc của tổ dân phố được gọi là tổ trưởng tổ dân phố,, việc chia các hộ dân thành các tổ dân phố sẽ giúp cho việc quan lý, tổ chức, phổ biến các chủ chương, chính sách một cách đơn giản và thuận tiện hơn.Thì đấy được gọi là tổ dân phố. Tổ dân phố là gì? 2. Yếu tố cơ bản hình thành nên tổ dân phố Tổ dân phố ra đời mang đến cho người dân rất nhiều lợi ích, không những vậy tổ dân phố còn giúp cho việc quản lý và tuyên truyền trở nên đơn giản hơn. Ngày nay tổ dân phố đều được đảng và chính quyền địa phương ghi nhận về những lợi ích mà nó đem lại cả về vật chất lẫn tinh thần. Nhưng để phát huy hết được những yêu điểm đó thì tổ dân phổ cần phải có nhiều đổi mới và có những quyết định cụ thể. Dưới đây là những đổi mới Yếu tố cơ bản hình thành nên tổ dân phố 2.1. Cách thức tổ chức tổ dân phố Để có thể quản lý tốt, sinh hoạt tốt thì một tổ dân phố cần có tổ trường và tổ phó, điều này đã được quy định tại điều 4 của thông tư số 04/2012/tt- BNV tại thông tư này có quy định cụ thể và chi tiết. Bên cạnh đó thông tư cũng nói rõ với những tổ dân phố có số hộ gia đình lớn hơn 600 hộ thì có thể cử thêm một tổ phó, Thay vì nhìn vào số dân để quy định số tổ phó của một tổ dân phố. Như vậy chúng ta đã biết một tổ dân phố gồm có tổ trường và tổ phó, với những tổ dân phố có số dân trên 600 hộ thì cử thêm tổ phố để dễ dàng cho việc quản lý và giải quyết các công việc phát sinh của tổ dân phố. 2.2. Cơ sở thành lập tổ dân phố Để thành lập tổ dân số chúng ta cần phải căn cứ vào luật và thông tư của  nhà nước đã đề ra, theo điều 7 của thông từ 04/2012/TT-BNV có quy định về điều kiện thanh lập tổ dân phố mới nhất hiện nay đó chính là dựa vào quy mô. Về quy mô hộ gia đình tổ dân phố được thành lập cần phải có từ 250 hộ gia đình trở lên đối với những khu vực đồng bằng, có số lượng dân cư tập trung cao, còn đối với những tổ dân phố khi thành lập ở những vùng núi, vùng biên giới, vùng hải đảo, vùng ít người dân sinh sống thì quy mô hộ gia trình là trên 150 hộ là chúng ta có thể thành lập tổ dân phố. Cơ sở thành lập tổ dân phố Bên cạnh điều kiện về số hộ dân thì còn có những điều kiện khác như cần phải cso được những cơ sở hà tầm kinh tế- xã hội ở mức thiết yếu nhất. Nhìn vào các tiêu chuẩn trên có thể thấy số lượng hộ gia đình đã tăng lên mới đáp ứng được nhu cầu thành lập tổ dân phố. Điều này cho thấy việc tăng quy mô dân số sẽ tinh giảm được bộ máy cán bộ và cán bộ được bỏ phiếu và nắm giữ các vị trí trong tổ dân phố sẽ có trách nhiệm cao hơn. 2.3. Trình tự và giấy tờ cần thiết thành lập tổ dân số Để thành lập được tổ dân số chúng ta cần phải chuẩn bị hồ sơ giấy tờ theo quy định tại điều 8 trong thông tư số 04/2012/TT-BNV có quy định về quy trình cùng với đó là những hồ sơ giấy tờ liên quan đến thành lập tổ dân phố mới với những nội dung cụ thể sau đây. 2.3.1. Quy trình thành lập tổ dân phố mới nhất hiện nay Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh đưa ra quyết định chủ trương thành lập tổ dân phố mới. - Sau khi có chủ trương quyết định ở của tỉnh xuống cấp huyện, sau đó giao cho đơn vị cấp nhỏ hơn là cấp xã, nghiên cứu và xây dựng đề án để trình lên Hội đồng nhân dân cấp xã, ở cấp xã sẽ hoàn thiện hồ sơ và trình ở ủy ban nhân dân cấp huyện. Việc thành lập tổ dân phố cần phải theo chu trình và trình tự từ trên xuống dưới, không phải lúc nào thích cũng có thể thanh lập được tổ dân phố. Sau khi đã đưa lên cấp huyện. Quy trình thành lập tổ dân phố mới nhất hiện nay Tại đây ủy ban nhân dân cấp huyện sẽ gửi tờ trình và hồ sơ lên sở nội vụ nhắm thẩm định lại một lần nữa, sau đó quay trở lại trình với ủy ban nhân dân cấp tính. Cuối cùng sau khi đi qua các cấp có thẩm quyền, kiểm định sẽ ban hành quyết định về việc thành lập tổ dân phố mới. 2.3.2. Thời gian thực hiện quy trình này Để thành lập tổ dân phố thì thời gian thực hiện sẽ có các khoảng thời gian cụ thể như sau, trong khoảng 10 ngày để ủy ban nhân dân xã hoàn thiện hồ sơ và trình lên ủy ban nhân dân huyện, Tính từ ngày có nghị quyết của hội đồng nhân dân xã. Khoảng thời gian không quá 15 ngày để ủy ban nhân dân cấp Huyện xem xét lại hồ sơ và thẩm định hồ sơ ừ ủy ban xã gửi lên. Và khâu cuối cùng cũng không quá 15 ngày để sở nội vụ thẩm định tờ trình và hồ sơ từ ủy ban nhân dân huyện. Trên đây là thời gian cụ thể cho từng cấp để xem xét và thẩm định lại các giấy tờ hồ sơ. 3. Quyền lợi và nghĩa vụ của người tổ trưởng tổ dân phố Sau khi hồ sơ và giấy tờ của tổ dân phố được xác nhận thì chính thức tổ dân phố được hình thành, để việc quản lý và tuyên truyền đến các hộ dân trong tổ dân phố được thuận lời thì tổ dân phố cần phải bình bầu một tổ trưởng và một tổ phó, với những tổ dân phố có số hộ dưới 600 hồ, còn trên 600 hộ được bình bầu thêm 1 tổ phó. Vậy chức năng và nhiệm vụ của người làm tổ trường và tổ phó trong tổ dân phố là gì cùng tìm hiểu nội dung sau đây nhé. Theo thông tư số 04/2012/TT-BNV ở điều 10 có đưa ra 11 nhiệm vụ và 3 quyền hạn của người tổ trưởng tổ dân phố. Nhưng có một bất cập là quyền hạn và nghĩa vụ của người tổ trưởng tổ dân phố đưa ra khá chung chung dẫn tới nhiều việc khó khăn trong khâu tổ chức và quản lý. Quyền lợi và nghĩa vụ của người tổ trưởng tổ dân phố 3.1. Nhiệm vụ của Tổ trưởng tổ dân phố - Tổ trưởng tổ dân phố có nhiệm vụ triệu tập và chủ trì hội nghị tổ dân phố, tổ chức thực hiện các công việc trong tổ dân phố được nhân dân quyết định. Đồng thời đảm bảo những nội dung hoạt động của tổ dân phố được diễn ra theo đúng quy định ở Điều 5 của Thông tư 14/2018/TT-BNV. - Người tổ trưởng tổ dân phố có nhiệm vụ thực hiện dân chủ tại cơ sở, quy ước, hương ước của tổ dân phố đã được phê duyệt bởi những cấp có thẩm quyền. - Thực hiện lập biên bản kết quả được nhân dân trong tổ quyết định công việc của tổ dân phố, lập biên bản kết quả được bàn và biểu quyết sau đó báo cáo kết quả đó cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã - Tập hợp, đề nghị chính quyền xã giải quyết các kiến nghị và nguyện vọng của nhân dân trong tổ dân phố. Là cầu nối để đưa những nguyện vọng của người dân lên các cấp cao hơn. Đồng thời báo cáo với Ủy ban xã về hành vi vi phạm pháp luật trong tổ dân phố. - Phối hợp với các Tổ chức chính trị ở tổ dân phố để vận động người dân tham gia vào các phong trào, tổ chức tham gia các hoạt động có ý nghĩa ở tổ dân phố. - Báo cáo kết quả công tác theo giai đoạn 6 tháng đầu năm và cuối năm trong hội nghị tổ dân phố. 3.2. Quyền hạn của Tổ trưởng tổ dân phố Tổ trưởng tổ dân phố theo quy định có 11 nghĩa vụ và cùng với đó là 3 quyền hạn vậy quyền hạn đầu tiên được nói đến đó chính là được ký hợp đồng xây dựng những công trình do tổ dân phố đóng góp. Bảo đảm đúng quy định của chính quyền các cấp. Những người tổ trưởng tổ phó được tham dự các cuộc họp ở cấp xã, được nhận bồi dưỡng khi đi tập huấn về việc tổ chức, hoạt động của tổ dân phố. Ngoài ra người tổ trưởng tổ dân phố còn có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề phát sinh trong tổ dân phố nằm trong quyền hạn của mình. 4. Điều kiện để thành lập tổ dân phố Để có tổ dân phố chúng ta cần phải tuân thủ một số điểm về quy mô, số hộ gia đình, điều kiện thành lập tổ dân phố, và việc thành lập tổ dân phố phải có quyết định của cấp trên. Các cấp bậc xem xét ban hành mới có. 4.1. Quy mô về số lượng hộ gia đình trong tổ dân phố Quy mộ để thành lập tổ dân phố là số hộ gia đình trên 250 hộ đối với đồng bằng và trên 150 hộ đối với vùng núi. Khi đủ điều kiện các cấp sẽ xem xét hồ sơ và thành lập tổ dân phố để tiện cho việc quản lý. Điều kiện để thành lập tổ dân phố 4.2. Những điều kiện thành lập tổ dân phố khác Việc thành lập tổ dân phố còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố  chúng ta cần phải căn cứ vào nhiều yếu tố và thực tế, thực trạng kinh tế của từng khu vực, bản sắc văn hóa của từng dân tộc để có được những tổ chức phù hợp nhất, điều quan trọng là căn cứ và mục đích phục vụ cho hoạt đồng, tổ chức tuyên truyền những chính sách và đường lối của đảng để mọi người dân đều nắm rõ. 4.3. Các trường hợp đặc thù Theo điều luật thì căn cứ vào số hộ dân và điều kiện kinh tế để thành lập tổ dân số nhưng với một số trường hợp đặc biệt thì thị việc thành lập tổ dân phố có hơi khác một chút, với những nói xa đất liền, những nơi có ít dân cư sinh sống thì số hộ gia đình chỉ từ 100 hộ đã có thể thành lập được tổ dân phố, Những trường hợp đặc biệt này cần phải đưa lên để xem xét kỹ. 5. Tổ dân phố nét đẹp của văn hóa người Việt Nam Như chúng ta đã biết người dân Việt Nam có tinh thần đoàn kết, tinh thần hàng xóm láng giềng, bán anh em xa mua láng giềng gần, việc thành lập tổ dân phố giúp cho tình làng nghĩa xóm được gần nhau hơn, những người cao tuổi trong tổ dân phố thường xuyên giao lưu với nhau. Việc thành lập tổ dân phố còn giúp cho việc tuyên truyền các đường lối của đảng và nhà nước ta được thuận lợi và đơn giản hơn. Khi người dân sống trong một tập thể có sự lãnh đạo và tổ chức các hoạt động cùng nhau, cùng nhau giao lưu thì đời sống của người dân cũng sẽ được nâng lên. Việc thành lập tổ dân phố là điều cần thiết và nên làm, nhưng bên cạnh đó do có nhiều hạn chế về chủ trương trình sách nên có nhiều điểm bất cập, vậy nên chúng ta cần phải có những ý kiến để xây dựng tổ dân phố ngày càng hoạt động mạnh hơn nữa, để tổ dân phố là nơi để người dân tham gia sinh hoạt cùng nhau.

Tham khảo bài gốc ở: Tổ dân phố là gì? Nét đẹp văn hóa của người Việt Nam

#vieclamnhanhnetvn

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tổng hợp giải đáp về vấn đề học công nghệ thông tin ra làm gì?

Trợ cấp thôi việc là gì và điều kiện để hưởng trợ cấp thôi việc!

Cùng chúng tôi trả lời câu hỏi muốn làm y tá thì học gì?